K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2018

Ta có: \(a=-\frac{b}{28}\). Mà b là số nguyên âm => a là số dương

Và : \(c=\frac{d}{35}\). Mà d là số nguyên âm => c là số âm

=> a > c

17 tháng 3 2020

a) Số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dương      Đ

b) Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên              Đ

c) Số tự nhiên  Ko phải số nguyên âm              Đ

d) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên              S

e) Nếu a và b cùng dấu thì a.b=|a|.|b|          Đ

g) Nếu a và b khác dấu thì a.b=-|a|.|b|         Đ

h) ab-ac=(-a).(-b) -a.c=-a.(-b+c)       Đ

i) Nếu x.y>0 thì x>y         S

k) Tổng của SNA nhỏ nhất có 3 chữ số và SND lớn nhất có 1 chữ số là -990              S

m) Tổng các SN x thỏa mãn -20<hoặc= x<20 là -20                             S

17 tháng 3 2020

Cảm ơn ánh tuyết 

28 tháng 6 2019

Ta có : \(\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}\in Z\Leftrightarrow\left(\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}\right).c\in\&Z\left(\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}\right).a\in Z\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ab+\frac{bc^2}{a}\in Z\\\frac{a^2b}{c}+bc\in Z\end{cases}}a;b;c\in Z\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{bc^2}{a}\in Z\\\frac{a^2b}{c}\in Z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}bc^2⋮a\\a^2b⋮c\end{cases}\Leftrightarrow a^2b^2c^2⋮ac\Leftrightarrow}b^2⋮ac\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b^2⋮a\\b^2⋮c\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b⋮a\\b⋮c\end{cases}}}\)( nếu a;b;c nguyên tố cùng nhau thì \(b^2\)không \(⋮a;c\))

\(\Rightarrow b=a.k=c.h\left(k;h\in Z\right)\Leftrightarrow\frac{ab}{c}=\frac{a.c.h}{c}=a.h\in Z;\frac{bc}{a}=\frac{a.k.c}{a}=k.c\in Z\)

Vậy \(\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}\in Z\Rightarrow\frac{ab}{c}\in Z;\frac{bc}{a}\in Z\left(đpcm\right).\)

30 tháng 6 2019

CẢM ƠN BẠN NHA.

9 tháng 6 2019

a) b là một số nguyên âm (Vì a âm mà a.b dương)

b) b là một số nguyên dương (Vì a âm mà a.b âm)

c) b là một số 0 (Vì a âm mà a.b=0)

20 tháng 5 2018

a) b là một số nguyên âm (Vì  a âm mà a.b dương)

b) b là một số nguyên dương (Vì a âm mà a.b âm)

a)  b là một số 0 (Vì a âm mà a.b =0)

8 tháng 1 2017

Câu 1:Vì a.b<0 suy ra a.b là số nguyên âm = số âm nhân số dương 

Mà a<b  suy ra là số nguyên âm và b là số nguyên dương 

 Vậy a là số nguyên âm,b là số nguyên dương  và a,b khác dấu{a,b trái dấu}

Câu 2 

A, a,b là số nguyên dương suy ra b là số nguyên dương

B, a.b là số nguyên âm 

Suy ra a,b là một số nguyên âm và một số nguyên dương hoặc a,b là một số nguyên dương hoặc một số nguyên âm 

Vậy b là số nguyên âm nếu a dương còn b là số nguyên dương nếu a âm

C,Suy ra b là số nguyên âm hoặc là số nguyên duong